您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
NEWS2025-02-02 04:30:45【Giải trí】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:52 Nhận định bóng lịch âm dương năm 2024lịch âm dương năm 2024、、
很赞哦!(537)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?
- Xẻ sân thể dục của học sinh cho cá nhân thuê, chính quyền không hay biết
- Tâm sự người vợ rút 500 nghìn mua quần áo mới cho con bị chồng chì chiết
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Vụ Đức Tuấn chụp ảnh trên mái nhà cổ ở Hội An: Chủ quán cà phê nói gì?
- Một danh thủ giải Ngoại hạng Anh sẽ xuất hiện trong chung kết Olympia năm thứ 24
- Mỹ công bố lộ trình 5 vấn đề chiến lược về trí tuệ nhân tạo
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Bộ tứ ‘đại gia’ công nghệ Mỹ bỏ 200 tỷ USD chạy đua AI
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- (biệt danh của tuyển Hà Lan là "Cơn lốc màu da cam" - PV)các bạn từ 1988 rồi, thấy chiếc áo tôi mặc chứ?".
Sau khi đội Hà Lan lội ngược dòng đánh bại Thổ Nhĩ Kỳ, giành tấm vé cuối cùng vào vòng bán kết EURO 2024 để gặp đội tuyển Anh, Hoàng Bách và toàn bộ người hâm mộ như vỡ òa.
Một cổ động viên hẹn gặp lại anh ở trận bán kết và nhận câu trả lời hài hước: "Để tôi xem, nếu vợ ở quê nhà không ý kiến gì thì tôi sẽ có mặt thôi. Nhưng dù sao Hà Lan cũng sẽ vô địch năm nay".
Trước đó, Hoàng Bách chia sẻ vui khoảnh khắc được vợ - cựu mẫu Thanh Thảo đưa ra sân bay sang Berlin. "Nói chung đã là vợ chồng thì phải thông cảm cho nhau. Lấy được chồng khoẻ mạnh, ngoan ngoãn, bảo đứng là quỳ, bảo ngồi là nằm, lại không cờ bạc, rượu chè, trai gái gì mấy thì nó mê đá banh xíu cũng có sao đâu. Đưa chồng ra sân bay đi công tác, nghiên cứu công tác tổ chức âm nhạc thể thao với bạn bè EURO có mấy tuần mà mặt nặng như thế kia là phê bình nhé. Ở nhà chăm con cho ngoan mốt về mua cho con gấu bông mà chơi", anh viết.
Ca sĩ Hoàng Bách có tình yêu cuồng nhiệt dành cho bóng đá. Đam mê ấy xuất phát từ gia đình, cụ thể vào năm 1985, đội Hà Nam Ninh giành ngôi vô địch, hình ảnh đáng nhớ nhất trong ca sĩ là cảnh xe tải chở cổ động viên gõ trống ầm ĩ đi ngang qua nhà ông nội anh.
Hoàng Bách bên các cổ động viên cuồng nhiệt. Ảnh: FBNV Có ông là 1 cổ động viên trung thành, anh trai từng là tuyển thủ năng khiếu tỉnh Nam Định, chuyện ra sân xem bóng đá trở thành thói quen của cả nhà Hoàng Bách.
Trong âm nhạc, anh từng sáng tác không ít ca khúc hay cho bộ môn này như: Chạm vào vinh quang, Những bước chân của rồng, Chiều nay ra sân, Tự hào Bắc Ninh...
Đời thường, giọng ca quê Nam Định mê đá bóng đến nỗi từng chấn thương nặng, trải qua 2 lần mổ gối vẫn kiên quyết không bỏ sân bóng.
Cụ thể, năm 32 tuổi, Hoàng Bách chấn thương đứt dây chằng nặng. Chín tháng sau phẫu thuật, anh đã chơi bóng trở lại.
Đầu năm 2023, nam ca sĩ lại bị rách sụn chêm khá nghiêm trọng. Sau phẫu thuật, anh tự thấy "chỉ còn khoảng 30% phong độ". Bạn bè biết Hoàng Bách chấn thương nên đá nương chân.
Không khí sôi động của trận đấu
Tuyết Tùng
Tiểu thư miền Tây học nấu ăn, chăm con khi làm vợ Hoàng BáchĐoàn Thanh Thảo - con út một đại gia có tiếng miền Tây - từng nghĩ không nấu ăn, chăm sóc ai đến khi kết hôn với Hoàng Bách và sinh con.">Vợ đẹp 'mặt nặng mày nhẹ', ca sĩ Hoàng Bách vẫn sang Đức xem EURO 2024
Ảnh: iStock
1. Thường xuyên trò chuyện với conPhụ huynh hãy cố gắng trò chuyện thường xuyên và cởi mở với trẻ, để nắm được tình hình học tập, bạn bè hay các hoạt động ngoại khóa. Hãy dùng các câu hỏi mở với con như “Con thấy thế nào?”, “Con nghĩ gì?”, “Con kể thêm đi?”... để con thấy rằng bạn đang quan tâm và lắng nghe, và bạn nghiêm túc muốn biết ý kiến, suy nghĩ của con về vấn đề nào đó. Như vậy, nếu gặp vấn đề gì bất thường ở trường, con sẽ dễ dàng chia sẻ với bạn hơn.
2. Đặt ra những quy định và giới hạn rõ ràng để con nghe theo
Bố mẹ cần đặt ra quy định và giới hạn rõ ràng, để con biết mong muốn của bố mẹ và hậu quả của việc không tuân thủ các quy tắc. Bạn nên đảm bảo trẻ hiểu được mục đích của các quy định này và thực thi rõ ràng, nhất quán.
Tuy nhiên, bạn cũng nên tạo điều kiện cho con góp ý về những quy định và hình phạt. Hãy công bằng và linh động, vì càng lớn trẻ càng cần được mở rộng quyền lợi của mình, do đó các quy định và giới hạn cũng cần được thay đổi.
Bố mẹ còn phải làm gương cho con trong việc tuân thủ quy tắc, để rèn cho con tinh thần trách nhiệm, biết thông cảm với người khác và kiểm soát bản thân. Việc này sẽ có lợi khi trẻ đến trường.
3. Hãy can thiệp đúng lúc
Bố mẹ cần can thiệp ngay khi thấy con có hành vi hoặc thái độ có khả năng gây hại mình hoặc người khác. Bạn không nhất thiết phải hành động một mình mà hãy hợp tác với các phụ huynh khác, nhà trường và các chuyên gia y tế để có thể giám sát và hỗ trợ trẻ một cách liên tục.
4. Tích cực tham gia vào hoạt động trên trường của trẻ
Dạy con tầm quan trọng của giáo dục và cho thấy bạn muốn trẻ cố gắng hết sức khi đến lớp bằng cách tham gia vào hoạt động tại trường của con. Hãy làm quen với các giáo viên, để họ biết bạn và con bạn, đồng thời duy trì liên lạc các giáo viên.
Ngoài ra, bạn nên cập nhật thông tin về các sự kiện ở trường, các dự án ở lớp và bài tập về nhà của con. Bạn cũng nên tham dự các hoạt động định hướng, những cuộc họp phụ huynh để nắm rõ tình hình của con ở lớp cũng như hỗ trợ các quy định và mục tiêu của nhà trường. Hãy giúp con cân bằng giữa việc học và các hoạt động ngoại khóa.
5. Xây dựng kế hoạch ứng phó và ngăn chặn nạn bạo lực học đường
Nhà trường cần có kế hoạch phòng chống bạo lực và các nhóm quản lý để chủ động hơn trong việc xác định và ngăn chặn nguy cơ bạo lực học đường. Các kế hoạch phòng ngừa ứng phó với bạo lực sẽ được thực hiện hiệu quả hơn nếu có sự hợp tác của các cán bộ trong trường, phụ huynh và cộng đồng. Phụ huynh nên tham gia vào các kế hoạch này để vừa được theo dõi các thông tin cần thiết, vừa giúp được con trẻ kịp thời.
6. Hãy học cách đối phó và phối hợp với truyền thông khi có khủng hoảng
Hiểu biết cách thức hoạt động của các phương tiện truyền thông sẽ giúp phụ huynh xử lý khủng hoảng một cách tốt nhất.
Khi một sự việc xảy ra tại trường học được cả cộng đồng quan tâm, các phương tiện truyền thông có thể gây ra áp lực lớn cho trẻ, để tránh cuộc sống và việc học tập của trẻ bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực, phụ huynh nên biết cách đối phó hoặc phối hợp với truyền thông.
Hà Dung
Phụ huynh các nữ sinh đánh bạn: "Chúng tôi không dạy con như thế!"
Cả 5 gia đình trong vụ đánh hội đồng bạn đã nhiều lần đến nhà H.Y thăm hỏi và xin lỗi nhưng không được chấp nhận. Hội trưởng phụ huynh trường cho hay có những gia đình bận mải với công việc, chưa thực sự sát sao với con em.
">6 cách để phụ huynh ngăn chặn bạo lực học đường
Việt Nam có bao nhiêu tỉnh giáp biển? Tỉnh nào có đường bờ biển dài nhất?
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Ngày 9/12, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo”. Nhiều lãnh đạo, chuyên gia đã đưa ra những đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Phải đổi mới trong tư duy
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định, ngành giáo dục phải tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Ông Sơn nhấn mạnh, nhiệm vụ của ngành giáo dục trong sự nghiệp chuyển đổi số, một mặt phải chuyển đổi những hoạt động trong ngành, từ cách dạy và học đến quản trị, quản lý, hướng tới một hệ thống giáo dục có chất lượng tốt với chi phí thấp và người dân dễ dàng tiếp cận; một mặt phải phát triển con người và đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi này chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Ông Sơn dẫn chứng, khi còn là Hiệu trưởng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, vào thời điểm gấp rút, chiều thứ 7, tập thể lãnh đạo vẫn còn bàn việc có nên chuyển sang dạy trên nền tảng trực tuyến hay không thì đến tối đã phải ra quyết định.
Ngay hôm sau, toàn trường phải triển khai ngay. Sang tuần mới, 30% các lớp học đã chuyển sang online và tăng lên 90% sau đó 2 tuần.
Ngoài dạy và học, nhiều hoạt động khác như việc thu học phí, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên cũng được thực hiện qua hình thức trực tuyến.
Sinh viên Bách khoa chỉ cần cầm điện thoại di động đến các sự kiện, quét mã QR, hệ thống sẽ tự động đưa vào để đánh giá điểm rèn luyện.
"Nói ví dụ này để thấy khi có sự thích ứng cao và có năng lực chuyển đổi thì việc chuyển đổi số hoàn toàn khả thi” - Thứ trưởng Sơn nói.
Đồng tình với nhận định này, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nhìn nhận, trong sự nghiệp chuyển đổi số, trường đại học phải trở thành một quốc gia thu nhỏ.
“Những bộ phận tinh hoa của quốc gia đều có thể nhìn thấy ở trong trường đại học. Do đó, trường đại học không chuyển đổi số thành công thì quốc gia cũng không thể chuyển đổi số thành công được”, ông Dũng nói.
Song theo ông Dũng, một trong những điểm đột phá có thể lựa chọn trong giai đoạn tới là phát triển hệ sinh thái nội dung số, bởi từ môi trường số, học liệu số thì mới có thể thay đổi phương pháp dạy và học.
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, giáo viên vô cùng quan trọng.
“Giáo viên lúc này giống như huấn luyện viên. Sự khác biệt của giáo viên trong kỷ nguyên số là sự xâu chuỗi tài nguyên học tập thành một giáo trình học tập hấp dẫn thay vì những video bài giảng nhàm chán" - ông Dũng nói.
Cần xây dựng nền tảng trực tuyến chung
Là một trong những đơn vị đi đầu trong chuyển đổi số, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định, nhiều trường đại học vẫn gặp nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề nên sử dụng phần mềm nào để sinh viên học trực tuyến.
Do đó, ông đề xuất cần thiết phải xây dựng một nền tảng giảng dạy trực tuyến chung cho các trường đại học ở Việt Nam.
“Nếu được như vậy thì rất tốt vì toàn bộ cơ sở dữ liệu, học liệu sẽ đưa lên nền tảng này và Bộ GD-ĐT sẽ là đơn vị quản lý tài nguyên”.
Bên cạnh đó, để xây dựng được một đại học số hóa, GS Đức cũng đề xuất cần xây dựng một phần mềm quản trị đại học gồm tất cả dữ liệu về tài chính, nhân lực,... Trên cơ sở đó, các trường và nhà quản lý có thể đánh giá, thậm chí dự đoán được tương lai phát triển của nhà trường.
Ngoài ra, theo GS Đức, Bộ GD-ĐT có thể tạo ra một bộ tiêu chí để đánh giá quá trình chuyển đổi số của các trường đại học.
“Thực tế khi chúng tôi chuyển sang học trực tuyến, nhiều giảng viên sinh ra tâm lý ngại áp dụng công nghệ mới. Trong khi đó, điều quan trọng nhất khi dạy học trực tuyến là giáo viên vẫn phải tương tác với từng em và hiểu rõ cá nhân từng học trò. Làm được điều đó, việc học trực tuyến mới thực sự hiệu quả. Tất nhiên, vai trò của giảng viên cũng yêu cầu cao hơn và họ phải vất vả hơn rất nhiều.
Tôi cho rằng đây là tâm lý chung của giáo viên, giảng viên ở rất nhiều trường. Vì vậy, việc xây dựng bộ chỉ số để đánh giá hiệu quả của quá trình chuyển đổi là rất cần thiết”, GS Đức nói.
TS Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch ĐH Văn Lang cũng đề cập đến những thay đổi lớn trong giáo dục hậu Covid-19 và cho rằng đây là thời điểm thích hợp tạo ra cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam bứt phá.
“Chúng ta cần thay đổi toàn bộ suy nghĩ và cách thức vận hành”, ông nói, đồng thời cho rằng với sự hỗ trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ GD-ĐT, có thể tổ chức thí điểm tại một số trường đại học.
Theo TS Trí, cần có một tổ công tác theo dõi sát sao, có kế hoạch cụ thể về thời gian, và thậm chí giao chỉ tiêu để thực hiện.
"Làm sao trong đề án thí điểm này, chúng ta đặt ra mục tiêu trong một thời gian nhất định phải chuyển được ít nhất 5 trường đại học chuyển đổi số tương đối. Đây chính là cái hình mẫu để trường phía sau thực hiện theo” - ông Trí nói.
Thúy Nga
Chuyển đổi số giáo dục để Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng
Giáo dục, nhất là giáo dục đại học sẽ là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và phát triển hùng cường, thịnh vượng. Việc đổi mới giáo dục, đại học Việt Nam chỉ có thể thực hiện thông qua chuyển đổi số.
">Chuyển đổi số trong giáo dục: Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ
- Ngày 1/12, trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Phòng GD -ĐT huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) cho biết, đã nhận được báo cáo từ Ban Giám hiệu Trường Tiểu học và THCS Vĩnh Bình Nam, về việc kỷ luật thầy N.V.C. bằng hình thức buộc thôi việc do vi phạm đạo đức nhà giáo, xúc phạm thân thể học sinh nữ.
Theo đó, hôm 9/11, thầy C. cho học sinh lớp 4 ra sân tập luyện thể dục. Lúc này, có một nữ sinh còn ở trong phòng học nên thầy C. vào gọi và dùng tay vò đầu, vỗ vai, bóp eo để yêu cầu ra sân tập luyện cùng với lớp.
Nữ sinh không đồng ý với cách làm của thầy C. nên bỏ ra về. Thầy C. còn thừa nhận trước đó cũng đã có hành động tương tự với một nữ sinh khác. Cả hai em đều cho rằng ông C. có dùng tay sờ vào vùng kín của mình nên đẩy tay thầy ra rồi chạy về.
Do chưa có sự thống nhất trong lời khai giữa các bên nên hiệu trưởng Trường Tiểu học - THCS Vĩnh Bình Nam đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông C. để nhà trường tiếp tục xác minh làm rõ.
Trong thời gian này, nhà trường làm việc với ông C. và yêu cầu đến gia đình các học sinh có liên quan nhận lỗi, đồng thời làm bản tường trình lại đúng sự thật cùng với bản kiểm điểm để nhà trường xử lý.
Ngày 25/11, hội đồng nhà trường tổ chức cuộc họp kiểm điểm hành vi vi phạm của ông C.
Cho rằng hành vi của ông C. đã vi phạm đạo đức nhà giáo, xúc phạm thân thể một cách nghiêm trọng đối với học sinh nữ dưới 13 tuổi nên hội đồng thống nhất hình thức kỷ luật cao nhất là buộc thôi việc.
Những vụ thầy giáo, bạn học khiến nữ sinh mang thai gây phẫn nộ
Trong 2 năm trở lại đây, liên tiếp xảy ra các vụ việc nữ sinh mang bầu mà đáng buồn thay, lại do chính thầy giáo hoặc nam sinh trong trường gây ra.
">Cho thôi việc thầy giáo bị tố sàm sỡ nữ sinh ở Kiên Giang
Từ 5h sáng 8/1, nhiều người thân, bạn bè đã tới thắp nén nhang cuối, tiễn biệt diễn viên Thanh Hoa tại nhà riêng ở Q.4, TP.HCM. Thanh Phi - Phước Sáng
Kiều Trinh mang ly cà phê đặt lên bàn thờ nghẹn ngào viếng diễn viên Thanh HoaSáng 7/1, diễn viên Kiều Trinh ăn mặc đơn giản, đi bộ đến đám tang Thanh Hoa tại Q.4, TP.HCM. Cô mang theo ly cà phê và đặt lên bàn thờ cô bạn, tương tự một buổi gặp mặt của cả hai vì trước giờ ít có dịp.">Người thân, đồng nghiệp nghẹn ngào tiễn biệt diễn viên Thanh Hoa